Hiện
tại có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh gút. Tuy nhiên, dù bệnh nhân lựa
chọn cho mình phương pháp về tây y hay đông y thì vẫn phải tuân thủ theo những vấn
đề cơ bản nhất để việc điều trị mang lại hiệu quả cao.
Thứ
nhất: Cần phải chẩn đoán đúng bệnh
Những dấu hiệu của bệnh
gút thường dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh về khớp khác như viêm khớp cấp, viêm
khớp dạng thấp,… Vậy nên, chẩn đoán đúng bệnh là một điều khá quan trọng khi đó
sẽ có những hướng điều trị kịp thời và thích hợp, tránh để lại những hậu quả nặng
nề. Để chẩn đoán bệnh gút, bệnh nhân cần được thăm khám trên lâm sàng, làm các
xét nghiệm cận lâm sàng và đánh giá sự tương tác đặc hiệu với một số loại thuốc
tây dùng để điều trị bệnh gút thông thường như colchicine.
Thứ
2: Cần phải tuân theo phác đồ điều trị bệnh gút đúng
Tùy thuộc vào thể trạng
và mức độ của người bệnh mà các bác sĩ đưa ra những phác đồ điều trị bệnh gút
khác nhau cho từng người. Theo Đông y, phác đồ này có thể giống nhau về cơ bản nhưng
họ cần phải khám theo các bước như vọng, văn, vấn, thiết và kê đơn nhưng tùy
theo bệnh nhân mà được triển khai thêm để phù hợp (có thể hai người cùng mắc bệnh
gút nhưng nguyên nhân gây bệnh của họ khác nhau hoặc có bệnh lý khác đi kèm thì
sẽ khác nhau về liều dùng, cách dùng thuốc…). Tóm lại, nếu đã là nguyên lý
chung để điều trị bệnh gút thì cần phải đòi hỏi tính tỉ mỉ cao, nên việc lựa chọn
tây y, đông y hay cả tây y và đông y kết hợp… thì đối với mỗi bệnh nhân sẽ có
phác đồ riêng.
Để điều trị bệnh gút hiệu quả, người bệnh phải tuân thủ phác đồ của
bác sĩ.
Thứ 3: Bệnh nhân gút cần phải kiên trì
trong quá trình điều trị.
Việc điều trị bệnh gút sẽ không mang lại hiệu quả nếu như bệnh nhân
không sẵn lòng cộng tác với bác sĩ: không tuân theo phác đồ điều trị, không kiêng khem, không luyện tập thể thao, không phản ánh kịp thời những khó khăn
trong quá trình điều trị… điều này còn có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh
của họ.
Ngược lại, nếu người bệnh kiên trì điều trị, tuân thủ theo phác đồ của
bác sỹ, thực hiện chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý thì sẽ hạn chế tối đa được
cơn gút tái phát.
Cụ thể như trường hợp của
thầy giáo Trần Đình Châu, số
nhà 41, tổ 12, P. Thạch Bàn, Q. Long Biên, Hà Nội. Khoảng tháng 3 năm 2008, thầy
Châu được chẩn đoán là bệnh gút với chỉ số axit uric trong cơ thể lên đến 641
µmol/l trong khi ngưỡng cho phép chỉ là 420 µmol/l, sau đó thầy Châu được các
bác sĩ cho uống 6 viên colchicine/ngày, chia ra 3 lần thì dịu được các cơn đau.
Với tinh thần lạc quan của một nhà giáo, thầy không chịu khuất phục bởi những
cơn đau này, thầy bắt đầu tìm hiểu về bệnh và những hướng điều trị bệnh gút phù
hợp nhất. Thầy tình cờ được biết đến sản phẩm Hoàng Thống Phong giúp phòng và hỗ
trợ điều trị bệnh gút tốt, thầy đã kiên trì dùng thử trong 3-4 tháng đầu thì thấy
các cơn đau giảm đáng kể và chỉ số axit uric gần như trở về mức bình thường. Thầy
Châu đã tự vạch ra cho mình một phác đồ khoa học và thực hiện nó một cách kiên
trì để phòng chống bệnh gút hiệu quả: là khi bị tấn công của các cơn gút cấp
thì phải dập bệnh bằng thuốc tây để giảm đau tức thì rồi sau đó chuyển sang
ngay sản phẩm Hoàng Thống Phong để hỗ trợ điều trị lâu dài mà không hại gan thận,
dạ dày, ngừa tái phát các cơn gút cấp.
Hi vọng rằng, những bệnh nhân gút có thể hiểu những điều cơ bản nhất để
có thể giúp hỗ trợ điều trị gút thật hiệu quả. Với vai trò là những chuyên gia
tư vấn, chúng tôi rất mong nhận được những phản hồi của các bạn qua số điện thoại
043.7757066 – 083.9770707 để có thể
đưa ra những lời khuyên hữu ích dành cho bạn.
Vân Khanh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét