Bệnh gút nếu không được
điều trị đúng cách có thể gây tổn thương xương và các mô. Đặc biệt là sự tàn
phá nặng nề của các hạt tophi khi có biến chứng có thể dẫn đến tháo khớp, ảnh
hưởng đến thẩm mỹ và chức năng vận động của người bệnh. Không chỉ dừng lại ở
đó, bệnh gút còn có mối liên hệ mật thiết với các vấn đề khác trong cơ thể như:
béo phì, tim mạch, thận và bệnh tiểu đường.
Bệnh
gút và các vấn đề khác của sức khỏe
1. Bệnh
gút và béo phì
Một số nghiên cứu trước
đó cho rằng một người béo phì sẽ có nguy cơ mắc bệnh gút gấp bốn lần so với những
người có trọng lượng cơ thể bình thường. Việc kiểm tra chỉ số khối cơ thể BMI
có thể giúp bạn biết được mình có bị béo phì không. Những người bệnh gút luôn
được các bác sĩ khuyến cáo phải kiểm soát cân nặng phù hợp để tránh tình trạng
bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, tình trạng béo phì còn gây áp lực lên
hệ thống xương khớp dẫn đến các bệnh lý về xương khớp khác.
Tiểu đường là một bệnh
lý xảy ra khi lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường, do một trong hai
nguyên nhân: thiếu hoặc kháng insulin trong máu. Một số nghiên cứu cho thấy rằng,
việc kháng insulin có vai trò trong sự phát triển bệnh gút và tăng axit uric
máu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng kháng insulin. Bằng cách kiểm soát lượng
đường trong máu, người bị tiểu đường có thể kiểm soát được nồng độ axit uric của
họ và từ đó giúp kiểm soát bệnh gút dễ dàng hơn.
3. Bệnh
gút và các vấn đề tim mạch
Các vấn đề về tim mạch
bao gồm: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch và suy tim đều có liên quan đến bệnh gút. Một nghiên cứu gần đây của đại học Oxford cho thấy rằng những người bệnh
gút có nguy cơ bị đau tim và đột quỵ gấp 2 lần so với những người bình thường.
Một nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí Annals
of the Rheumatic Diseases đã chỉ ra rằng phụ nữ bị mắc bệnh gút có nguy cơ bị
đau tim gấp 3,5 lần so với nam giới.
4. Bệnh gút và bệnh thận
Có khoảng một phần năm
số người mắc bệnh gút sẽ phát triển bệnh sỏi thận. Sỏi axit uric cực kỳ đau đớn
đối với người bệnh, nó ngăn chặn đường tiết niệu, nếu không được điều trị sẽ
gây viêm nhiễm và tổn thương thận. Mặt khác, suy giảm chức năng thận sẽ ảnh hưởng
đến việc đào thải axit uric ra ngoài cơ thể, đó cũng là một trong những yếu tố
hình thành và phát triển bệnh gút.
Bệnh
gút và vấn đề khác của sức khỏe.
Điều
trị bệnh gút hiệu quả để đẩy lùi yếu tố nguy cơ hình thành các vấn đề sức khỏe
liên quan.
Có thể thấy rằng, bệnh
gút ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của chúng ta, từ việc trực tiếp tổn thương
xương khớp cũng như gián tiếp hình thành nên các bệnh lý liên quan khác. Những
vấn đề này chủ yếu xoay quanh đến sự gia tăng nồng độ axit uric quá mức trong
cơ thể. Vì vậy, để điều trị bệnh gút và các yếu tố nguy cơ khác thì việc ổn định
nồng độ axit uric trong cơ thể là vấn đề tiên quyết.
Ngày nay, xu hướng sử dụng
các loại thảo dược trong điều trị bệnh gút đang được nhiều người quan tâm và một
trong những sản phẩm được tin dùng nhất là Hoàng Thống Phong. Với nguồn gốc
hoàn toàn từ thiên nhiên, Hoàng Thống Phong giúp đào thải nồng độ axit uric dư
thừa trong cơ thể, tăng cường chức năng gan thận, ổn định huyết áp, ngăn tái
phát các cơn gút cấp và không gây bất kì tác dụng phụ nào cho cơ thể, từ đó
giúp hỗ trợ điều trị bệnh an toàn và hiệu quả. Sản phẩm không những giải quyết
được nguyên nhân gây ra bệnh đồng thời còn giúp tăng cường sức khỏe, đẩy lùi việc
hình thành nên các yếu tố nguy cơ gây ra các bệnh liên quan. Sản phẩm đã được
nghiên cứu lâm sàng và nhận được đánh giá tích cực của PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh
- Nguyên Trưởng khoa nội Cán Bộ A1, Bệnh Viện
Trung Ương Quân Đội 108:
Đánh giá của PGS.TS Nguyễn Văn Quýnh về hiệu quả của Hoàng Thống Phong trong hỗ trợ điều trị bệnh gút.
Người bệnh nên duy trì sử dụng Hoàng Thống Phong theo lộ trình từ 3-6 tháng, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên để giúp mang lại hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh gút.
Hãy liên hệ với chúng
tôi qua số 083.9770707 – 043.7757066 hoặc truy cập website: http://benhgut.com.vn/ để được tư vấn và nhận
được những thông tin mới nhất về bệnh gút.
Nhung
Nguyễn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét