Từ lâu mối liên hệ giữa
chế độ dinh dưỡng và bệnh gút đã được biết đến, tuy nhiên nhiều người vẫn mắc
phải không ít những sai lầm. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn những thông
tin bổ ích về các nguyên tắc ăn uống khoa học trong phòng ngừa gút.
Mối liên hệ giữa chế độ dinh dưỡng và bệnh
gút
Nguyên nhân của các cơn
đau gút bắt nguồn từ nồng độ acid uric trong máu tăng cao, chất này hình thành thông
qua hoạt động trao đổi chất của cơ thể và quá trình chuyển hóa thức ăn có chứa
đạm purine. Vì vậy khi cơ thể dung nạp một lượng đạm có chứa gốc purine lớn đồng
nghĩa với lượng acid uric sinh ra càng nhiều, trong trường hợp cơ thể khỏe mạnh
thì acid uric này sẽ được thải qua nước tiểu. Tuy nhiên, đối với người mắc bệnh
gút hoặc có biểu hiện nồng độ acid uric trong máu cao thì cần phải thận trọng,
lượng acid uric dư thừa sản sinh ra từ thức ăn chứa nhiều đạm purine có thể sẽ
làm tái phát hoặc trầm trọng hơn các cơn đau gút. Vì vậy việc ăn uống hợp lý giữ
vai trò quan trọng trong điều trị bệnh gút.
Nguyên tắc ăn uống cho bệnh nhân gút
Nhận
biết được
tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng trong phòng ngừa bệnh gút, mỗi người chúng
ta cần tìm ngay cho mình những nguyên tắc ăn uống ngay từ bây giờ:
-
Kiểm soát thể trọng: tránh quá béo, tốt
nhất là nên giữ ở mức thấp hơn trọng lượng lý tưởng 10 – 15%. Theo điều tra đã
phát hiện thấy sự liên quan mật thiết có tính tỉ lệ thuận giữa hàm lượng acid
uric máu và mức độ béo. Qua những quan sát biểu hiện lâm sàng cũng thấy rằng
sau khi người bệnh béo phì giảm được thể trọng thì lượng acid uric cũng giảm, bệnh
gút giảm hẳn.
-
Hạn chế lượng đạm có chứa gốc purine từ
thức ăn: giảm ăn các loại nội tạng động vật, các loại hải sản như tôm, cua, cá…
các loại thịt, đậu Hà Lan, vì các loại thực phẩm này có chứa hàm lượng đạm
purine cao.
-
Điều chỉnh lượng thức ăn: Mỗi ngày nên
khống chế lượng protein hấp thụ từ thức ăn trong khoảng 1g/1kg thể trọng mà
thôi. Vì hầu hết các loại protein ít nhiều đều có chứa gốc purine, nên sự tiêu
thụ nhiều protein cũng làm tăng lượng acid uric hình thành.
-
Nên ăn các thực phẩm có tính kiềm: Các
thực phẩm có chứa nhiều natri (Na), canxi (Ca) và kali (K), magie (Mg) như rau
xanh, khoai lang, khoai tây… việc ăn nhiều thức ăn kiềm sẽ làm giảm nồng độ
acid uric trong máu.
Thực phẩm đóng vai trò quan trọng
trong điều trị bệnh gút
Ngoài việc tuân thủ
nghiêm túc các nguyên tắc ăn uống, để phòng ngừa và điều trị bệnh gút hiệu quả,
mỗi người cần thường xuyên tập thể dục đảm bảo cơ thể được khỏe mạnh, thường
xuyên khám sức khỏe để tầm soát nồng độ acid uric máu.
Đối với những người đã
có nồng độ acid uric máu cao hay đã và đang mắc bệnh gút, một trong những giải
pháp an toàn được đề nghị là nên sử dụng thêm các loại sản phẩm có nguồn gốc thảo
dược hỗ trợ điều trị. Trước nhu cầu sử dụng và giảm tác dụng phụ từ thuốc tây,
Hoàng Thống Phong đã ra đời. Hoàng Thống Phong được chuyển quyền công nghệ từ sản
phẩm Goutwell đã lưu hành tại Mỹ trên 15 năm, đã được nhiều chuyên gia và bệnh
nhân đánh giá cao. Sản phẩm là sự kết hợp của nhiều vị thuốc quý: trạch tả giúp
tăng đào thải acid uric, hoàng bá, nhọ nồi, bá kích, thổ phục linh, hạ khô thảo,
nhàu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm các triệu chứng viêm, đau nhức,
tăng cường chức năng thận để tăng cường bài tiết acid uric. Sản phẩm đã được
nghiên cứu trên lâm sàng tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 do PGS.TS Nguyễn
Văn Quýnh làm chủ đề tài. Sau đây hãy cùng lắng nghe chia sẻ của PGS về nghiên
cứu này:
Tác dụng của sản phẩm còn tùy
thuộc vào cơ địa của mỗi người
Được vinh dự 3 lần liên tiếp nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu
dùng bình chọn, Hoàng Thống Phong ngày càng khẳng định được uy
tín chất lượng trên thị trường.
Để biết thêm thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ đến số: 0917196497
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét