Gút là một bệnh về xương khớp khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Chế độ ăn uống có vai trò vô cùng quan trọng với người bệnh, nó có thể giúp bạn hạn chế cơn đau khớp và ngăn ngừa bệnh tái phát. Vậy người mắc bệnh gút nên ăn gì để hạn chế cơn đau khớp? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây bệnh gút là gì?
Bệnh gút hình thành là do sự dư thừa axit uric trong máu. Axit uric được tạo ra trong cơ thể từ quá trình phân hủy purin - hợp chất hóa học được tìm thấy trong một số thực phẩm như thịt, gia cầm và hải sản.
Thông thường, axit uric hòa tan trong máu và được bài tiết ra khỏi cơ thể qua nước tiểu nhờ thận. Nếu quá nhiều axit uric được sản xuất, hoặc không đủ bài tiết, nó có thể tích tụ và hình thành các tinh thể giống như hình kim sắc nhọn, gây ra viêm, sưng, đau ở các khớp và mô xung quanh.
Có một số yếu tố nguy cơ làm tăng axit uric máu và gây ra cơn đau bệnh gút bao gồm: Tuổi tác và giới tính; yếu tố di truyền; tiền sử gia đình; chế độ ăn uống, sinh hoạt; các bệnh lý liên quan như bệnh tiểu đường, béo phì,…
Chế độ ăn uống có vai trò như thế nào với người bị bệnh gút?
Chế độ ăn uống có vai trò vô cùng quan trọng với người bị bệnh gút. Bệnh gút tiến triển nhanh hay chậm, cơn đau tái phát trong khoảng thời gian dài hay ngắn đều phụ thuộc vào chế độ ăn uống hàng ngày. Vậy người mắc bệnh gút nên ăn gì và không nên ăn gì?
Người bị bệnh gút nên ăn gì?
Người bị bệnh gút nên ăn gì?
Để có một chế độ ăn lành mạnh, hạn chế cơn đau gút tái phát, người bệnh gút nên:
- Bổ sung nhiều chất xơ từ các loại rau củ quả như dưa leo, củ sắn, cà chua,...
- Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm có chứa ít purin như ngũ cốc, quả anh đào, táo, chuối, rau quả, sữa ít béo, sữa chua,…
- Uống đầy đủ nước, ít nhất là 2,5 lít mỗi ngày. Bởi đây là một điều vô cùng quan trọng để giúp loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể, trong đó có axit uric.
- Nên giảm lượng đạm trong khẩu phần: Tổng lượng thịt hoặc cá,… (đạm động vật) chỉ khoảng 150g/ngày.
- Ngoài chế độ ăn uống, người bị bệnh gút cũng nên có chế độ tập luyện thể thao đều đặn, nhằm cải thiện sức khỏe cho cơ thể cũng như hệ xương khớp. Tuy nhiên, không tập luyện quá sức vì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ xương khớp. Các bài tập tốt cho người mắc bệnh gút có thể kể tới như yoga, đi bộ, bơi lội, đạp xe,…
Những món không nên ăn khi bị bệnh gút
Khi mắc bệnh gút, người bệnh cần chú ý tránh xa một số loại thực phẩm sau:
- Hạn chế tiêu thụ các loại thức ăn chứa nhiều purin như: Thịt, cá, hải sản, gia cầm, óc, gan, bầu dục, thịt thú hoang dã,…
Người bị bệnh gút không nên ăn nội tạng động vật
- Tuyệt đối không uống rượu, bia, cà phê, chè,… bởi nó có thể làm giảm khả năng bài xuất axit uric qua thận, hậu quả là làm tăng lactat máu.
- Tuyệt đối không được ăn những thức ăn có vị chua như nem chua, dưa hành muối, canh chua,... vì những thực phẩm có vị chua này sẽ làm tăng lượng axit uric bên trong cơ thể và lắng đọng tại các khớp.
- Không uống nước ngọt có gas bởi chúng không có lợi cho sức khỏe tổng thể nói chung và bệnh gút nói riêng.
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gút nhờ sản phẩm chứa thành phần từ cây trạch tả
Theo Đông y, trạch tả là vị thuốc có tính hàn, vị ngọt mát, thanh nhiệt, lợi tiểu, quy kinh thận và bàng quang. Thường được dùng trong điều trị các bệnh sỏi thận, tiểu tiện khó, tiểu ra máu, bệnh gút, đau đầu, nặng đầu, chóng mặt, hạ cholesterol trong máu, trị nóng gan, viêm thận cấp...
Nguyên nhân bệnh gút hình thành là do sự rối loạn chuyển hóa các chất khiến hàm lượng axit uric trong máu tăng lên. Sự mất cân bằng nội sinh giữa yếu tố sản sinh và yếu tố thải trừ đã khiến axit uric vượt quá ngưỡng cho phép. Hậu quả là chúng kết tinh, tích tụ và gây ra viêm khớp. Chính vì vậy, muốn cải thiện bệnh gút thì điều quan trọng nhất là áp dụng biện pháp giúp tăng cường lọc đào thải axit uric ra ngoài.
Hoàng Thống Phong – sản phẩm chứa cây trạch tả hiệu quả cho người bị bệnh gút
Trong khi đó, trạch tả lại có tác dụng lợi tiểu, đào thải độc tố ra ngoài cơ thể, trong đó có axit uric nên các nhà khoa học đã sử dụng nó như một vị thuốc giúp điều trị bệnh gút từ xa xưa.
Ngày nay, để thuận tiện hơn trong quá trình sử dụng, trạch tả đã được dùng làm thành phần chính, kết hợp cùng các thảo dược quý khác giúp giảm đau, sưng viêm tại khớp như nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh, hoàng bá,… tạo nên sản phẩm viên uống Hoàng Thống Phong.
Với thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên, Hoàng Thống Phong mang đến tác dụng:
- Giảm nồng độ axit uric máu và đưa nồng độ này về mức cho phép.
- Giảm cơn đau khớp, giảm sưng viêm tại các khớp hiệu quả.
- Ngăn ngừa cơn đau gút cấp tái phát.
- Phòng ngừa bệnh gút ở người có nguy cơ cao như người béo phì, người hay uống rượu, bia,…
Mời quý độc giả xem thêm cơ chế tác dụng của sản phẩm Hoàng Thống Phong trong các hình ảnh dưới đây:
Hoàng Thống Phong có thành phần chính là cao trạch tả giúp tăng cường chức năng hệ bài tiết, đào thải tối đa các chất có hại, giảm nồng độ axit uric máu một cách an toàn.
Tham khảo kinh nghiệm đẩy lùi bệnh gút thành công của nhiều người
Sau hơn 10 năm có mặt trên thị trường, Hoàng Thống Phong ngày càng được nhiều người bệnh tin tưởng sử dụng và cho thấy hiệu quả đáng mừng. Tiêu biểu như bác Đặng Xuân Hoan (phòng 307B, tòa nhà An Sinh, Từ Liêm, Hà Nội). Mời bạn xem chia sẻ của bác Hoan sau khi sử dụng sản phẩm Hoàng Thống Phong trong video dưới đây:
Ngoài ra, còn có rất nhiều người bị bệnh gút khác sử dụng sản phẩm cho hiệu quả bất ngờ. Dưới đây là một trong số rất nhiều phản hồi tốt sau khi dùng Hoàng Thống Phong:
Dưới đây là phân tích của PGS.TS Đoàn Văn Đệ - Chủ nhiệm Bộ môn Tim - Thận - Khớp -Nội tiết (Bệnh viện Quân y 103) về tác dụng của vị thuốc trạch tả, thành phần chính của sản phẩm Hoàng Thống Phong:
Chắc hẳn, giờ bạn đã biết người mắc bệnh gút nên ăn gì rồi đúng không? Hãy thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh, sinh hoạt hợp lý để bệnh gút không có cơ hội “tấn công” bạn nữa nhé!
Mọi thắc mắc, xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi: 18006103 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207582 để được hỗ trợ tốt nhất.
Thùy Trang
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét